CHUYỂN PHÁT NHANH QUỐC TẾ -
Search
Close this search box.

Vài nét về quá trình hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận kho vận Việt ở Nam

Vài nét về quá trình hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận kho vận Việt ở Nam.

Chính sách mới về logistics tại Việt Nam
Chính sách mới về logistics tại Việt Nam

Những nhăm 1960-1970 <<hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận>>

Những năm 1960, tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam mang tính chất phân tán. Các đơn vị xuất nhập khẩu tự đảm nhiệm việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của mình, vì vậy các Văn Phòng xuất nhập khẩu đã thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh xuất nhập khẩu, trạm giao nhận ở các cảng các ga liên vận đường sắt.
Được tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hoa khâu vận tải giao nhận,
Năm 1970 Bộ Ngoại Thương đã thành lập 2 tổ chức giao nhận:
– Cục kho vận kiêm tổng Vãn Phòng giao nhận kho vận ngoại thương, trụ sở Hải Phòng
– Văn Phòng giao nhận đường bộ trụ sở tại Hà Nội.

Xem thêm>>>>

Gửi mỹ phẩm đi Mỹ ở đâu rẻ

Từ sau 1975 <<hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận>>

Năm 1976, Bộ Thương Mại đã sáp nhập 2 tổ chức trên thành lập một Văn Phòng giao nhận thống nhất là Tổng công ty giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans). Trong thời kỳ bao cấp, nhà nước giành độc quyền về ngoại thương nên công tấc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng giành độc quyền cho Vietrans.
Các tổng công ty, công ty xuất nhập khẩu muốn xuất nhập khẩu hàng hóa của mình đều phải uỷ thác cho Vietrans làm công tác giao nhận.
Trong giai đoạn này, hoạt động giao nhận chỉ giói hạn trong các hoạt động giao nhận thuần tuy: gửi hàng xuất khẩu, nhận hàng nhập khẩu. Với chính sách đổi mới kinh tế vào năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyụn dần sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu không còn do Vietrans độc quyền nữa mà mà đã có nhiều cơ quan, công ty khác tham gia vào lĩnh vực này với số lượng ngày càng tăng.

Thập kỷ 90 <<hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận>>

Từ giữa thập kỷ 90, một số nhà giao nhận quốc tế (chủ yếu là Nhật Bản dưới dạng doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) được phép khai thác thứ trường tiếp vận tại Việt Nam đã cung cấp các dứch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ xuất khẩu nông sản hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Ngoài ra, trong hoạt động giao nhận còn có sự tham gia của các hợp tác xã và tư nhân Việt Nam (Chỉ riêng tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 730 hợp tác xã vói khoảng 27.000 xe trong lĩnh vực vận tải bao gồm cả vận tải công cộng).
Mác dù nhát triển khá nhanh trong, những năm gần đây, ngành giao nhận Việt Nam vẫn là một ngành hoàn toàn non trẻ.

Hiện nay <<hình thành và phát triển dịch vụ giao nhận>>

Hiện nay nước ta chưa có một cơ quan quản lý thống nhất cấp giấy phép hành nghề, kiểm tra giấm sát hoạt động giao nhận nên có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh và phát triển dứch vụ này một cách tràn lan trên thứ trường.
Chính vì vậy sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận là không thể tránh khỏi. Để bảo vệ quyền lợi của các nhà giao nhận, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Hiệp hội Giao nhận Kho Vận Việt Nam (VIFFAS ) đã được thành lập
vào năm 1994 và đã trờ thành thành viên chính thức của FIATA trong năm đó.
Ngoài ra, đến đầu năm 1998 đã có thêm 13 Văn Phòng giao nhận vận tải Việt Nam được công nhận là thành viên của FIATA là: Mêcong Cargo Freight, Northern Freight co, Saigon ship Channdler Corp, Transimex, SAFI, SOTRANS, Tiên Phong Trade and Transporting Service Co.LTD, Vinatrans, Vietírach, Vinaíco, Vitamas, Vietrans, VOSA Group of companies.
Hiện nay, Hiệp hội giao nhận Việt Nam có 55 thành viên chính thức và 21 thành viên phụ thuộc bao gồm các nhà giao nhận liên doanh và trong nước. Một số ít các thành viên là doanh nghiệp tư nhân độc lập còn hầu hết các thành viên đều đăng ký dưới sự bảo trợ của một bộ chủ quản cụ thể.

Hiện nay

Ngoài ra, hiện nay trên toàn lãnh thổ Việt Nam còn có khoảng 160 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận, vận tải thuộc đủ các thành phần kinh t ế : nhà nước, tư nhân, liên doanh… Chưa có hành lang pháp lý, khó thâm nhập thị trường nước ngoài, trong nước thì vẫn còn nạn cạnh tranh không lành mạnh là những rào cản đang níu chân các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải Việt Nam.
Về mặt pháp lý, Nhà nước khuyên khích mểi thành phần kinh tế tham gia cung cấp các dịch vụ hàng hải (9 loại dịch vụ hàng hải, trong đó có dịch vụ giao nhận hàng hóa).
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì phần góp vốn của Việt Nam không dưới 51% . Riêng đối với hai loại dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển, chỉ doanh nghiệp 100% vốn trong nước mới được phép kinh doanh.

Xem thêm>>>>>

Địa chỉ gửi hàng đi Úc uy tín tại Quận 5

 

Xem thêm>>>>>>>>>>>>

Thông tin liên hệ Địa chỉ Gửi hàng đi Mỹ uy tín

Chuyển phát Nhanh Quốc tế Giá rẻ Á Châu Express
104/2 Ba Vân, Phường 14, Q. Tân Bình, Tp HCM
132/17 Dương Văn Dương, Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp. HCM
S5.02 Khu đô Thị Vinhome, Thành phố Thủ Đức, Tp HCM
Liên hệ: 0909.135.108 – 033.267.9495 – 090.3939.609

Hãy liên hệ Á Châu express khi bạn muốn gửi 1 lá thư. Một món quà dù rất nhỏ. Hay bất cứ món hàng nào. Bạn sẽ cảm nhận được những gì chúng tôi mang đến để phục vụ cho các bạn.

 

Share this:
news

Related Articles