CHUYỂN PHÁT NHANH QUỐC TẾ -
Search
Close this search box.

Giải pháp tối ưu cho chuyển đổi số logistics

Các giải pháp chuyển đổi số logistics giúp tối ưu công tác giám sát hàng hóa. Đảm bảo tính liền mạch và hiệu quả trong quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu. Bằng cách áp dụng các công nghệ số như hệ thống quản lý vận chuyển. Theo dõi hàng hóa. Truy xuất thông tin, tự động hóa quy trình và trao đổi dữ liệu, ngành Logistics có thể cải thiện quá trình vận chuyển, lưu trữ, quản lý hàng hóa và thông tin với mức độ chính xác và tốc độ nhanh hơn.

Chuyển đổi số Logistics là gì?

Chuyển đổi số Logistics là quá trình ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật số vào các hoạt động trong chuỗi cung ứng. Cải tiến toàn bộ tư duy, tầm nhìn, giá trị, cách vận hành trong một doanh nghiệp Logistics. Bằng cách sử dụng các công nghệ như AI. IoT. Big data,… vào việc thu mua. Dự trữ. Vận tải.  Phân phối, kho bãi. Xử lý đơn hàng. Thanh toán. Chăm sóc khách hàng,… nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Giảm chi phí. Cải thiện trải nghiệm khách hàng.

Vai trò của công cuộc chuyển đổi số ngành Logistics

Tăng hiệu quả hoạt động

Bằng cách áp dụng các công nghệ số như hệ thống quản lý vận chuyển. Theo dõi hàng hóa, truy xuất thông tin. Tự động hóa quy trình và trao đổi dữ liệu. Ngành Logistics có thể cải thiện quá trình vận chuyển, lưu trữ. Quản lý hàng hóa và thông tin với mức độ chính xác và tốc độ nhanh hơn.
Chuyển đổi số cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hóa quy trình, giảm thiểu sự lãng phí, tăng cường khả năng dự báo và lập kế hoạch. Đồng thời tối ưu hóa tài nguyên một cách hiệu quả hơn. Điều này góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm chi phí và cải thiện chất lượng dịch vụ.

Tiết kiệm chi phí

Thông qua việc sử dụng tài nguyên một cách tối ưu, giúp tránh sự lãng phí và đảm bảo rằng tài nguyên được sử dụng đúng thời gian và đúng mục đích. ngành Logistics có thể giảm thiểu thời gian và công sức lao động, giảm chi phí nhân lực. Bên cạnh đó, công nghệ số cũng cho phép theo dõi và quản lý tài nguyên như kho hàng.

Minh bạch trong quá trình vận chuyển

Tính minh bạch trong quy trình giao hàng mang lại sự tin tưởng của khách hàng đối với thương hiệu. Đồng thời, việc tích hợp giải pháp IoT cũng giúp tiết kiệm thời gian cho các đại lý hỗ trợ, bởi lúc này khách hàng không còn yêu cầu cập nhật trạng thái giao hàng từ phía bộ phận hỗ trợ khách hàng.

Nâng cao chất lượng dịch vụ

Từ việc tự động hóa quy trình vận chuyển, quản lý kho hàng, đến sử dụng dữ liệu và phân tích thông tin để đưa ra quyết định thông minh, công nghệ số giúp cải thiện sự linh hoạt, tăng năng suất và giảm chi phí hoạt động. Nhờ đó, các doanh nghiệp Logistics có thể cung cấp dịch vụ tốt hơn, nhanh chóng hơn và có chi phí cạnh tranh hơn so với đối thủ.

Bàn Giải pháp tối ưu cho chuyển đổi số logistics

Tại Diễn đàn Logistics Việt Nam năm 2023 tổ chức ngày 1-2/12/2023, Công ty FSI bắt tay cùng Qualcomm cung cấp các giải pháp chuyển đổi số logistics giúp tối ưu công tác giám sát hàng hóa, đảm bảo tính liền mạch và hiệu quả trong quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu.

Theo đó, FSI sẽ trở thành đối tác phân phối uỷ quyền chính thức tại thị trường Việt Nam đối với giải pháp giám sát chuỗi cung ứng, áp dụng các công nghệ tiên tiến của Qualcomm.

Thông qua Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023, sự hợp tác giữa Công ty FSI và Qualcomm đã mở ra một chương mới trong cung cấp các giải pháp chuyển đổi số ngành logistics hiệu quả nói chung và tối ưu giám sát chuỗi cung ứng nói riêng.

Cũng tại sự kiện. Công ty FSI đã ký kết hợp tác với Công ty Vận tải đường sắt Việt Nam. (TRV) về việc FSI sẽ cung cấp và triển khai giải pháp theo dõi chuỗi cung ứng Qualcomm vào quy trình chuỗi cung ứng dịch vụ logistics đa phương thức bao gồm vận chuyển Bắc – Nam, liên tỉnh và xuyên biên giới của TRV.

Chuyển đổi số lĩnh vực giao thông vận tải

Trên phương diện quản lý nhà nước, Bộ Giao thông vận tải đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và kế hoạch hành động thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành, như:

Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030, trong đó giao Bộ Giao thông vận tải là cơ quan chủ trì triển khai chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải.

Quyết định 1710/QĐ-BGTVT ngày 12/11/2020 của Bộ Giao thông vận tải về phê duyệt Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2020-2025, định hướng đến 2030.

Trên cơ sở đó, Bộ Giao thông vận tải đã triển khai nhiều dự án, giải pháp chuyển đổi số, như:

Xây dựng và triển khai các hệ thống thông tin quản lý nhà nước: Hệ thống thông tin quản lý vận tải hành khách công cộng, Hệ thống đăng kiểm xe cơ giới, Hệ thống quản lý đào tạo, sát hạch lái xe,…

Chuyển đổi số lĩnh vực giao thông vận tải (tt)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, vận hành hạ tầng giao thông: Hệ thống giám sát giao thông thông minh, Hệ thống điều hành giao thông,…

Thúc đẩy phát triển các dịch vụ vận tải thông minh. Hệ thống đặt vé xe trực tuyến, ứng dụng gọi xe công nghệ,…

Trên phương diện doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp giao thông vận tải đã tích cực ứng dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả hoạt động, như:

Tích hợp công nghệ thông tin trong quản lý vận tải: Sử dụng phần mềm quản lý xe, tài xế, hàng hóa,…

Ứng dụng công nghệ trong vận tải hành khách: Sử dụng xe tự lái, xe buýt điện,…

Ứng dụng công nghệ trong logistics: Sử dụng hệ thống quản lý kho bãi, hệ thống quản lý vận tải,…

Trên phương diện người dân, đã dần tiếp cận và sử dụng các dịch vụ giao thông vận tải trực tuyến như: đặt vé xe trực tuyến, ứng dụng gọi xe công nghệ (Be, Grab, Gojek),…

Chuyển đổi số Logistics

Kiểm tra chặt chẽ hàng hóa và quy trình kiểm soát xuyên biên giới

Logistics liên quan đến quản lý và vận chuyển hàng hóa từ nguồn gốc đến đích cuối cùng, bao gồm cả quá trình vận chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia. Trong quy trình logistics, các bước kiểm tra và kiểm soát hàng hóa là rất quan trọng để đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn và tuân thủ quy định pháp luật.

Kiểm tra thông tin và tài liệu: Hóa đơn, hóa đơn vận chuyển, văn bản xuất nhập khẩu, giấy tờ hải quan và các tài liệu liên quan khác để đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy định.

Kiểm tra vật lý hàng hóa

Kiểm tra vật lý hàng hóa: Nhằm đảm bảo tính toàn vẹn và phù hợp với thông tin được khai báo. Điều này có thể bao gồm kiểm tra bằng cách sử dụng công nghệ quét, kiểm tra hình ảnh hoặc kiểm tra thủ công.

Quản lý và theo dõi hàng hóa: Sử dụng công nghệ như mã vạch, RFID.  (Radio. Frequency. Identification). Hệ thống theo dõi GPS để theo dõi và quản lý hàng hóa trong quá trình vận chuyển.

Hợp tác với cơ quan chức năng: Hợp tác và tuân thủ yêu cầu của các cơ quan chức năng như hải quan, cảnh sát biên giới và các cơ quan quản lý khác để thực hiện kiểm soát xuyên biên giới hiệu quả.

Công nghệ, thương mại điện tử gia tăng

Các công ty có khả năng kỹ thuật số mạnh mẽ sẽ có lợi thế vượt trội trong việc cung cấp khả năng hiển thị và truy xuất nguồn gốc hàng hóa, cũng như thực hiện kinh doanh trực tuyến. Điều này đòi hỏi các khoản đầu tư vào công nghệ như Internet of Things (IoT), điện toán đám mây, tự động hóa và phân tích dữ liệu.

Các công nghệ tiên tiến như robot, máy bay không người lái và phương tiện tự hành có tiềm năng giảm nguy cơ thiếu hụt lao động trong ngành logistics. Điều này giúp tăng cường hiệu suất và đảm bảo sự liên tục trong quá trình cung cấp dịch vụ logistics.

Các công nghệ trong chuyển đổi số ngành Logistics hiện nay

e-AWB (Electronic Air Waybill)

E-AWB. (Electronic Air Waybill) là phiên bản số của vận đơn hàng không điện tử. Được xem là một trong những giải pháp chuyển đổi số hiệu quả trong ngành Logistics. E-AWB giúp tiêu chuẩn hóa và thay thế vận đơn hàng không bằng giấy thông qua việc sử dụng công nghệ.

Với E-AWB. Việc theo dõi và xử lý dữ liệu hàng hóa trở nên dễ dàng hơn. Nhanh chóng hơn. Nó cải thiện tính minh bạch. Đảm bảo an ninh. Diảm thiểu tối đa chi phí và thời gian chậm trễ trong quá trình giao hàng. Đây là một phương pháp được nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công trong quá trình chuyển đổi số.

Dự kiến ​​trong tương lai. Có khoảng 80% doanh nghiệp trong ngành logistic sẽ sử dụng công nghệ E-AWB. Điều này cho phép thúc đẩy và chuyển đổi của ngành logistic sang việc sử dụng vận đơn điện tử, tăng cường hiệu quả và hiệu suất trong hoạt động logistics.

Công nghệ AI và Máy học robot

Trong quá trình chuyển đổi số ngành logistics. AI và máy học (Machine Learning) đóng vai trò không thể thiếu. Chúng hỗ trợ các công ty hậu cần trong việc sử dụng và phân tích dữ liệu liên quan một cách chính xác nhất. Từ đó xác định và giải quyết các lỗi kỹ thuật có thể xảy ra. Nhằm cải thiện hiệu suất hoạt động.

AI thu thập dữ liệu, trong khi máy học có nhiệm vụ phát hiện các mẫu thông tin bất thường và tiềm năng gây lỗi. Điều này giúp loại bỏ các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp. Máy học có khả năng thu thập mẫu dữ liệu liên quan đến mức tồn kho, chất lượng nhà cung cấp, dự báo nhu cầu, kế hoạch sản xuất, quản lý vận chuyển,… Triển khai AI và Machine Learning mang lại cho doanh nghiệp những thông tin quan trọng để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu suất và giảm chi phí vận chuyển hàng hóa.

Triển khai Blockchain

Blockchain là công nghệ vượt trội mà các công ty logistics không thể bỏ qua. Nó bao gồm tính minh bạch và bảo mật cao với tính năng phân quyền.

Trong việc đảm bảo tính minh bạch. Blockchain tự động điền thông tin chính xác và kịp thời cho mọi tài liệu. Từ giấy gửi hàng đến danh sách và vận đơn. Chất lượng, chọn lựa đơn vị vận chuyển uy tín và có thể hợp tác lâu dài trong tương lai. Blockchain cũng giúp các kiểm toán viên giám sát quá trình phân phối hàng hóa. Giúp tìm ra các biện pháp cải thiện khi có lỗi xảy ra.

Mọi thay đổi trong tài liệu đều được ghi lại và tự động lưu trữ trên hệ thống. Blockchain cung cấp khả năng phân cấp thông tin và cung cấp cho từng thành viên trong chuỗi quyền truy cập vào dữ liệu cần thiết trong quá trình giám sát vận chuyển hàng hóa. Đảm bảo không có tài liệu nào bị mất, bị phá hủy hoặc bị thay đổi bất hợp lý.

Công nghệ đám mây

Tích hợp công nghệ đám mây là một phương pháp hiệu quả trong quá trình chuyển đổi số của ngành Logistic. Công nghệ này giúp doanh nghiệp tăng cường hiệu suất hoạt động và tối ưu hóa quá trình vận hành. Bằng cách sử dụng điện toán đám mây, các doanh nghiệp có thể quản lý chặt chẽ các quy trình vận chuyển cụ thể trong hoạt động của mình.

Thông qua công nghệ đám mây, các doanh nghiệp có thể theo dõi vị trí xe vận chuyển trong thời gian thực, quy hoạch không gian trong hậu cần, quản lý các đơn hàng đã được vận chuyển. Các công nghệ như xe tự lái và xe nâng tự động cũng đang trở nên phổ biến trong ngành logistic.

 

Việc sử dụng xe nâng tự động.

Hệ thống băng chuyền tự động

Với sự hỗ trợ của các cánh tay robot.

Giúp tăng cường hiệu quả

Trong quá trình bốc dỡ và lưu kho hàng hóa.

Nhiều doanh nghiệp. Cũng đã đầu tư vào các loại xe và thiết bị.

Hiện đại này nhằm tiết kiệm. Chi phí thuê nhân viên và tài xế. Đồng thời đảm bảo hiệu suất. Làm việc ở mức cao nhất.

Với sự bổ sung của các sản phẩm.

Qualcomm. FSI sẽ giúp doanh nghiệp logistics.

Thực sự tận dụng hiệu quả giá trị của dữ liệu. Dù doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn nào trên hành trình dữ liệu. Chúng tôi cũng có thể đáp ứng mong muốn phù hợp.

Cũng tại sự kiện.

Công ty FSI đã ký kết hợp tác với

Công ty Vận tải đường sắt Việt Nam (TRV)

FSI sẽ cung cấp và triển khai giải pháp theo dõi

Chuỗi cung ứng Qualcomm vào quy trình chuỗi cung ứng dịch vụ logistics đa phương thức bao gồm vận chuyển Bắc – Nam, liên tỉnh và xuyên biên giới của TRV.

Share this:
news

Related Articles